Trong Kinh Phật dạy: “Nếu như muốn tiêu trừ các phiền não chướng, nên xâu chuổi 108, luôn đem theo bên mình, hoặc đi đứng nằm ngồi, lần chuổi niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, lần chuổi trì niệm danh hiệu Phật càng nhiều càng tốt. Nếu như mãn 20 vạn biến thì có thể đạt đến Thân Tâm Bất Loạn.”
Chuổi tràng Phật Giáo có bao nhiêu hạt được quy định rõ ràng và số lượng của hạt chuổi đều mang một hàm ý nhất định. Chuổi đại tràng có 108 hạt số liệu tượng trưng cho sự niệm tụng để dứt trừ 108 loại Phiền não. Chuổi trung tràng có 54 hạt biểu thị hành giả Phật Giáo tu trì phải tuân thủ các pháp Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Tín, Thập Hồi Hướng và bốn Pháp Thiện Căn. Chuổi tiểu tràng gồm có 27 hạt tượng trưng cho mười tám Pháp Học Nhân và chín Pháp Vô Học. Chuổi 21 hạt hàm ý Ngũ căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần và Ngũ Trí Phật. chuổi 18 hạt tượng trưng cho Bát Chánh Đạo và Thập Hiệu Phật, còn tượng trưng cho 18 vị A La Hán. Chuổi 16 hạt tượng trưng cho Thập Địa và Lục Ba La Mật. Chuổi 14 hạt tượng trưng cho mười bốn Vô Úy của Bồ Tát Quán Thế Âm. Chuổi 12 hạt tượng trưng cho mười hai Nhân Duyên. Chuổi 9 hạt tượng trưng cho Cửu Phẩm Liên Hoa. Ngoài ra còn chuổi 1080 hạt, 42 hạt và chuổi Mật Tông có chổ dùng 110 hạt.
Chuổi được dùng rất nhiều chất liệu để làm, thường thấy nhất như chuổi kết bằng hạt Bồ Đề, hạt Kim Cang, ngoài chuổi hạt còn được dùng chất liệu là thất bảo để làm. Như Vàng, Ngọc, Lưu Ly, San Hô, Hổ Phách..v.v… những chuổi tràng được làm bằng chất liệu quý thường là do các thí chủ học hạnh bố thí của Bồ Tát Vô Tận Ý mà phát tâm cúng dường cho tượng Phật hoặc các bậc Trưởng Lão Đạo cao Đức trọng trong Phật Giáo, chuổi còn là tín vật cho việc truyền thừa, kỷ vật. Vì vậy chuổi tràng trong Phật Giáo ngoài công năng là pháp khí tu hành ra còn là bảo vật của Tam Bảo, tín vật của sự truyền Pháp và là pháp vật chứa đựng công đức, cũng như thần lực rất cao vì tích tụ sự tu trì, công đức của các bậc tu hành.
Chuổi Tràng Bồ Đề Tinh Nguyệt
Chuổi Tràng Lưỡng Giới Bồ Đề Tinh Nguyệt
Chuổi Tràng Kim Cang Lục Tùng
Chuổi Tràng Kim Cang Thiên Chu Tây Tạng
Chuổi Tràng Kim Cang Lục Tùng Ấn Độ
Chuổi Tay Kim Cang Việt Nam
Chuổi Tràng Kim Cang Lưỡng Giới Tây Tạng
Chuổi Tràng Kim Cang Mật Lạp Tây Tạng
Chuổi Tràng Kim Cang Trung Quốc
Chuổi Tràng Tử Đàn Tây Tạng
Chuổi Tràng Phật Nhãn Bồ Đề Tây Tạng
Chuổi Đại Tràng Hắc Đàn Trung Quốc
Chuổi Tay Hương Đàn Hàn Quốc
Chuổi Tay Bồ Đề Trung Quốc
Chuổi Tràng Tử Đàn Ấn Độ
Chuổi Tràng Trầm Hương Việt nam
Chuổi Tràng Thủy Trầm Hương Việt Nam
Chuổi Tay Trầm Hương Việt Nam
Chuổi Trầm Hương Việt Nam
Chuổi Tràng Sa Thạch Lưỡng Giới nhật Bản
Chuổi Tràng Hồng Thạch Lưỡng Giới Nhật Bản
Chuổi Tay Mật Lạp Trung Á
Chuổi Tay Mật Lạp Đỏ Trung Đông
Chuổi Tràng Mật Lạp Trung Á
Chuổi Tay Mật Lạp Trung Á
Chuổi Tràng Bạch Trầm Thiên Thiết
Chuổi Tràng Ngà Tử San Hô
Chuổi Tràng Hổ Phách Liên Xô
Chuổi Tràng Hổ Phách Lưỡng Giới Nhật Bản
Chuổi Tràng Hổ Phách Lưỡng Giới Đại Đàn Nhật Bản
Chuổi Tràng Lưỡng Giới Hổ Phách Trung Á
Chuổi Tay Hổ Phách Trung Á
Chuổi Nhật Liên Tông Hổ Phách Miến Điện
Chuổi Tràng Hổ Phách Trung Á
Chuổi Đại Tràng Hổ Phách Trung Á
Chuổi Tràng Hương Phách Tây Tạng
Chuổi Tràng Hổ Phách Liên Xô
Chuổi Tràng Hổ Phách Trung Đông
Chuổi Tràng Hương Phách Thiên Chu Tây Tạng
Chuổi Tràng Huyết Phách Chiêm Thành Việt Nam
Chuổi Tràng Kim Phách Trung Á
Chuổi Tay Hổ Phách Chiêm Thành Việt Nam
Chuổi Tràng Huyết Phách Việt Nam
Chuổi Tay Huyết Phách Việt Nam
Chuổi Tay Hổ Phách Chiêm Thành Việt Nam
Chuổi Tay Hổ Phách Liên Xô
Chuổi Tay Hổ Phách Liên Xô
Chuổi Tay Hổ Phách Chiêm Thành Việt Nam
Chuổi Tràng Huyết Phách Việt Nam
Chuổi Tay Kim Phách Miến Điện
Chuổi Tràng Sơn San Hô Tây Tạng
Chuổi Tay Mật Lạp Tây Tạng
Chuổi Tràng Mật Lạp Tây Tạng
Chuổi Tràng Chiên Đàn Ấn Độ
No comments:
Post a Comment