| | |
1- Không nên uống nước Trà Sau bữa ăn, điểm tâm chút hoa quả, uống một cốc trà ngon hay làm một giấc ngủ, là chuyện tưởng như bì́nh thường. Nhưng nếu cứ tiếp diễn măi vậy, sẽ... có hại cho sức khỏe! Như ta đă biết, trong trà có chất tanin và chất theocin. Chất tanin vào dạ dày sẽ kết hợp với protein, vitamin B1 và chất sắt trong thức ăn hì́nh thành những hợp chất khó hấp thụ. Chất tanin và chất theocin ức chế sự bài tiết dịch vị và dịch ruột. Vì vậy uống nước trà sau khi ăn vừa lãng phí các chất dinh dưỡng ăn vào, vừa làm cho bộ máy tiêu hóa kém hấp thu các chất protein, vitamin và chất sắt. Người ta khuyên sau khi ăn nửa tiếng đồng hồ mới nên uống nước trà. 2- Không nên ăn hoa quả ngay sau bữa ăn Thông thường, sau bữa ăn, có ít trái cây tráng miệng đă trở thành "mốt". Ta đă biết thức ăn vào dạ dày phải lưu lại từ 1-2 giờ. Nếu sau bữa ăn, ta ăn ngay trái cây sẽ làm tăng thêm sự lưu trệ trong dạ dày. Trái cây có loại đường đơn là monosacchant và các loại axit sẽ kết hợp với axit trong dạ dày tạo ra axit tactaric, axit citric làm cho dạ dày đầy hơi, chướng bụng, khó chịu. Trong các loại trái cây thường dùng như cam, quít, nho, lê, hồng,... lại có chất plavon, chất này ở đường ruột bị vi khuẩn phân giải thành axit tioxianic gây ức chế công năng của tuyến giáp trạng, sẽ tạo ra t́ình trạng bệnh lư của tuyến này. Một số loại hoa quả có hàm lượng tanin và pectin cao, chúng kết hợp với dịch vị, chất xơ và protein trong thức ăn, dễ vón thành những hạt rắn, khó tiêu hóa. Những hạt này hì́nh thành sỏi ở dạ dày, ruột. Người ta khuyên nên ăn hoa quả sau bữa ăn độ 1-3 giờ. 3- Không hút thuốc lá Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng: Ăn cơm xong, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì́ vậy hút một điếu thuốc vào lúc đó, lượng hấp thu chất độc lớn hơn hút 10 điếu vào lúc khác. Hút thuốc lá sau khi ăn cơm làm giảm tiết mật, giảm tiết các proteinase và cacbonic axit của tuyến tụy. Vì vậy, hút thuốc lá sau khi ăn làm cho công năng của dạ dày bị rối loạn. Cũng có thể hút thuốc ngay sau khi ăn là nguy cơ tiềm ẩn của các bệnh viêm loét dạ dày, bệnh phổi và bệnh tim mạch 4- Không tắm ngay sau khi ăn Khi tắm, người ta kỳ cọ, làm cho các mạch máu ngoài da giãn nở, máu lưu thông mạnh. Máu dồn ra chân tay, làm giảm thiểu máu ở đường tiêu hóa và nội tạng. Do vậy các men tiêu hóa bị giảm tiết, giảm nhu động nhào trộn thức ăn, đưa đến giảm sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột. Đặc biệt không nên tắm nước lạnh sau khi ăn dễ bị cảm. 5- Không tháo thắt lưng đột ngột Tùy theo thói quen hay ngẫu hứng của từng cuộc ăn nhậu, đôi khi thực khách lại không ngồi trên bàn, mà ngồi xuống chiếu theo kiểu xếp chân bằng tròn. Quần áo và thắt lưng th́ì nai nịt chặt chẽ. Khi ăn xong, thức ăn lưu thông từ dạ dày xuống ruột bị chậm trễ. Tuy vậy, dạ dày, ruột vẫn có nhu động, không ngừng co bóp một cách khó khăn để đẩy từng ít thức ăn xuống ruột. Nếu chưa ăn no, ta nới thắt lưng ra đột ngột thì́ lượng thức ăn đang bị dồn ép nay được trôi đi nhanh một cách tự do, thì́ sẽ dễ dàng gây ra các hiện tượng xoắn quai ruột và tắc ruột. Nếu tì́nh huống này xảy ra thì́ việc xử trí chắc chắn sẽ rất phức tạp. 6- Không đi dạo ngay sau bữa ăn Khi người ta đi bộ, cơ bắp ở chân, tay, lưng co duỗi. Máu tăng cường dồn vào cơ bắp để bảo đảm nhu cầu ôxy, tạo năng lượng cho cơ bắp hoạt động. Nếu sau khi ăn mà đi bộ ngay, thì́ lượng máu đưa đến bộ máy tiêu hóa giảm, ảnh hưởng đến chức năng tiết dịch và hấp thu của bộ máy tiêu hóa, dẫn đến rối loạn công năng của dạ dày và ruột. Nếu đi bộ ngay sau khi ăn kéo dài, dễ đưa đến viêm loét dạ dày. Người bị sa dạ dày, nếu ăn no mà đi bộ ngay một cách thường xuyên thì́ làm cho bệnh sa dạ dày ngày càng trở nên nghiêm trọng. 7- Không ngủ ngay lập tức sau khi ăn Một số người sau khi ăn xong thì thấy mệt mỏi, buồn ngủ rũ rượi, đó chính là do lượng huyết dịch tăng cường chảy vào bộ máy tiêu hóa, làm cho năo bộ ở trong tì́nh trạng tạm thời thiếu máu. Ngủ làm cho đại năo rơi vào trạng thái ức chế, đưa đến ức chế tất cả các bộ máy trong cơ thể, trong đó có bộ máy tiêu hóa. Như vậy, giấc ngủ sẽ làm cho công năng của dạ dày, ruột bị giảm đi rơ rệt. Nếu ăn xong mà ngủ ngay thì́ thức ăn sẽ không được tiêu hóa một cách hoàn thiện, do đó thức ăn hấp thu kém, người sẽ mệt mỏi, bụng chướng, ậm ạch, khó tiêu và là nguyên nhân dẫn đến những bệnh về dạ dày, ruột. Khắc phục chứng khô mắt Chứng khô mắt là một trong những tật rất phổ biến của mắt, do mắt phải tiếp xúc nhiều với máy tính. Tuy nhiên, công việc của bạn nhất thiết đ̣i hỏi phải làm việc với máy tính. Vậy phải làm sao để vẫn hoàn thành công việc nhưng lại hạn chế được tối đa những tổn thương cho mắt. 1. Chớp mắt Bạn hăy thường xuyên chớp mắt khi làm việc với máy tính. Cường độ làm việc quá lớn trên máy tính, sẽ khiến mắt bạn không chỉ bị khô, mà c̣òn phải điều tiết nhiều, gây nên cảm giác mệt mỏi cho mắt. Chớp mắt là thói quen tốt, đem lại hiệu quả cao khắc phục chứng khô mắt. 2. Con số 10 quan trọng Cứ 10 phút, bạn nên ngưng làm việc trên máy tính. Hăy nhìn xa với khoảng cách 10m, để giúp mắt thư giăn. 3. Thời gian nghỉ ngơi Trong giờ nghỉ, bạn nên đi dạo. Trong khi đi dạo bạn hăy quan sát các sự vật xung quanh (có trong tự nhiên), không nên xem phim, hay chơi game trong thời gian này. 4. Đặt máy tính ở vị trí khoa học Vị trí đặt máy tính có ảnh hưởng phần lớn tới mắt của bạn. Chính vì thế, phải lựa chọn vị trí khoa học và hợp lý để đặt máy. Theo các bác sĩ chuyên khoa mắt, đặt máy tính ở chỗ quá nhiều ánh sáng (ánh sáng chói) đều không tốt cho mắt. Trái lại, nên chọn vị trí hơi tối một chút, ánh sáng chiếu vào vừa phải ( không sáng chói nhưng cũng không tối đen), như vậy bạn sẽ dễ quan sát và mắt không phải điều tiết nhiều. 5. Khoảng cách hợp lý Khoảng cách từ màn hình tới mắt, không quá xa, khiến bạn phải “căng” mắt ra để nhìn Khoảng cách thích hợp là từ 16 - 24cm, điều này c̣òn phụ thuộc vào thị lực và kích cỡ của màn h́ình. 6. Hạn chế sử dụng máy tính Chỉ sử dụng máy tính khi cần thiết, ngoài ra bạn không nên chơi game, coi phim qua máy tính. Hăy học cách đánh máy tính cũng như những thao tác trên máy tính thành thạo, để hạn chế thời gian mắt phải tiếp xúc với máy tính. |
No comments:
Post a Comment